Tất cả các mặt hàng nói chung. Người mua hàng luôn có yêu cầu chứng nhận CO, CQ kèm theo hợp đồng mua bán. Vậy chứng nhận Co, Cq là gì? do đơn vị nào cấp? và có chức năng gì trong hợp đồng mua bán hàng hóa. Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Thực ra, nó là hai loại giấy tờ riêng biệt, và luôn luôn đi kèm với nhau. Với những hợp đồng mua bán thiết bị điện lớn, có gắn với xuất nhập khẩu trong và ngoài nước. Bên mua hàng, ngoài hợp đồng và hóa đơn VAT, thì yêu cầu kèm theo chứng nhận CO, CQ.
Được hiểu ngắn gọn là một văn bản chứng nhận xuất xứ hàng hóa của một quốc gia cụ thể. Quốc gia phải có nơi sản xuất. Được cấp chứng nhận CO (sản phẩm được bán ra từ đất nước đó).
Các nước tham gia hiệp ước thương mại, thì theo chuẩn chung từ khối liên hiệp, ví dụ như: European Union (EU), Bắc Mỹ-North America vv, để thay cho một quốc gia cụ thể. Nó là tiêu chuẩn đánh giá một bộ hồ sơ, đầy đủ thủ tục khi xuất thiết bị.
Nội dung phải được thể hiện rõ chi tiết nguồn gốc mặt hàng, theo một quy định chuẩn.
Trên đây là mẫu CO chúng ta thường thấy trong các kiện hàng xuất nhập khẩu. Gồm các nội dung chính như sau.
Hàng hóa được xuất ra, cấp đến cho một lô hàng thiết bị cụ thể. Hàng hóa được lưu thông quốc tế. Hàng hóa này cần có thông tin người gửi, người nhận hàng. Cụ thể cùng các thông tin chi tiết những tiêu chí bên trên. Theo thông lệ CO được cấp trước thời gian lô hàng thiết bị, chuẩn bị đóng gói xuất đi. Nó là điều kiện để bên xuất nhập khẩu làm căn cứ hoàn thành thủ tục pháp lý. Các chuẩn này phải phù hợp thống nhất giữa hai bên nhập khẩu và xuất khẩu.
Video tham khảo thêm:
Nó là điều kiện cần hang hóa xuất khẩu, và thông quan:
Thông thường, chứng nhận CO được cấp trực tiếp từ nơi sản xuất. Ngoài ra, nó còn được cấp phát gián tiếp, khi lượng hàng hóa được xuất khẩu gián tiếp thông qua nhiều bên. Trong thực tế thương mại, hàng hóa không chỉ được xuất đến những nơi nhập khẩu cuối cùng (nơi tiêu thụ), mà còn vận chuyển qua các nước trung gian. Vậy để tạo thuận lợi, nhiều nước đã yêu cầu được cấp chứng nhận CO khi nhập khẩu hàng hóa ngay từ khâu đầu vào.
Việc này cần thiết, khi mà hàng hóa được chuyển phân cấp theo quy trình, đại lý lớn nhỏ, và phân bổ theo từng tầng hạng ngạch. Theo quy định của Việt Nam, nếu như chứng nhận CO được cấp theo dạng này, cần phải kiểm soát chặt chẽ các quy định về vận chuyển trực tiếp.
Những doanh nghiệp vừa và nhỏ lúng túng trong vấn để hoàn thành thủ tục, xin cấp phép chứng nhận CO. Việc đầu tiên là chuẩn bị những giấy tờ cần thiết: như bản sao giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy đăng ký mã số thuế. Kèm theo bộ mẫu hồ sơ xin cấp phép chứng nhận CO, cụ thể bao gồm:
Xin cấp phép chứng nhận này ở đâu ? => Chính là bộ công thương.
Không giống như những gì chứng nhận CO đề cập. CQ là loại giấy tờ chứng nhận chất lượng hàng hóa thiết bị, có phù hợp với tiêu chuẩn nhà sản xuất ,và nơi nhập khẩu đến hay không.
Hiểu là người bán, cam kết với người mua, về chất lượng hàng hóa. Theo quy định đã ký kết trong hợp đồng trước đó.
Nhà máy sản xuất hàng hóa, có quyền công bố các tiêu chuẩn chất lượng. Cũng như cấp phép các giấy tờ xuất xưởng, chứng nhận như hàng chuẩn… Nhưng cấp CQ (Certificate of Quality) là cơ quan độc lập. Cơ quan này có chức năng cấp CQ (thường là các cơ quan có thiết bị thẩm định chất lượng. Cơ quan được cấp phép kiểm định).
Thực tế, cần phải có một bên độc lập kiểm định chất lượng hàng hóa. Bởi vì nó là thước đo chuẩn cho các mặt hàng, mẫu mã, chức năng của các nhà sản xuất. Các hãng sản xuất cạnh tranh với nhau. Người tiêu dùng có thể so sánh và lựa chọn. Nhà sản xuất, nên khuyên khích họ hoàn thành thủ tục đó. Lâu dài rất có lợi cho doanh nghiệp. Tuy nhiên cũng có những mặt hàng thời vụ, thực sự không cần thiết.
Bài viết này, đã cung cấp một số thông tin: Chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO, kiểm định chất lượng CQ. Mặt hàng thiết bị điện công nghiệp, chúng ta thường hỏi trước nhà cung cấp để họ chuẩn bị.
Mọi thông tin chi tiết, quý khách hàng xin vui lòng liên hệ số điện thoại: 0917448833 để được tư vấn.
Xin chào và hẹn gặp lại !
Bài viết về Thiết Kế và Xây Dựng Hệ Thống Tưới Tự Động Cho Nhà Lưới là một nghiên cứu độc đáo trong lĩnh vực tự động hóa nông nghiệp. Nhận biết những thách thức trong nông nghiệp hiện đại và đánh giá nhu cầu tưới tiêu, bài viết tập trung vào cải thiện hiệu […]
Bài báo trình bày về việc ứng dụng công nghệ IoT (Internet of Things – Internet vạn vật) để xây dựng hệ thống sản xuất rau hữu cơ khép kín, áp dụng cho các hộ gia đình, hệ thống này gồm có khâu xử lý rác thải sinh hoạt hưu cơ thành phân bón cung […]
HỌC LẬP TRÌNH S7-300 QUA MỘT SỐ VÍ DỤ Mục tiêu: Giới thiệu chi tiết các bước xây dựng, thiết kế và lập trình các hệ thống điều khiển tự động bằng PLC S7-300 của hãng Siemens Đức, các bạn xem và thực hành lại trên máy tính của minh. Để dẽ dàng hơn các […]
Bài viết về Thiết Kế và Xây Dựng Hệ Thống Tưới Tự Động Cho Nhà Lưới là một nghiên cứu độc đáo trong lĩnh vực tự động hóa nông nghiệp. Nhận biết những thách thức trong nông nghiệp hiện đại và đánh giá nhu cầu tưới tiêu, bài viết tập trung vào cải thiện hiệu […]
Bài báo trình bày về việc ứng dụng công nghệ IoT (Internet of Things – Internet vạn vật) để xây dựng hệ thống sản xuất rau hữu cơ khép kín, áp dụng cho các hộ gia đình, hệ thống này gồm có khâu xử lý rác thải sinh hoạt hưu cơ thành phân bón cung […]
HỌC LẬP TRÌNH S7-300 QUA MỘT SỐ VÍ DỤ Mục tiêu: Giới thiệu chi tiết các bước xây dựng, thiết kế và lập trình các hệ thống điều khiển tự động bằng PLC S7-300 của hãng Siemens Đức, các bạn xem và thực hành lại trên máy tính của minh. Để dẽ dàng hơn các […]