BachKhoaTech - Hệ Thống Tự Động Hóa | Tủ Điện | 0917.44.88.33

RƠ LE NHIỆT

Liên hệ

Rơ le nhiệt là thiết bị được lắp cùng với khởi động từ  để bảo vệ các thiết bị điện đặc biệt là động cơ điện khi quá dòng, quá tải trong quá trình hoạt động. Đặc điểm của rơ le nhiệt là phải cần một khoảng thời gian nhất định, không tác động được tức thời, để ngắt các thiết bị.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều hãng sản xuất mặt hàng này, với giá thành và chất lượng khác nhau. Bài viết này mình xin giới thiệu cho các bạn các lựa chọn các thông số sản phẩm sao cho phù hợp

Còn hàng

Mua ngay
Tư vấn miễn phí

Rơ le nhiệt bảo vệ động cơ, thiết bị điện nhờ sự co dãn các tiếp điểm được tác động bởi nhiệt độ, nhờ đó khi có bất kỳ sự cố nào như quá tải, kẹt động cơ, quá dòng dẫn đến tăng nhiệt độ trên đường dây và thiết bị tải đều được ngắt khỏi điện lưới .

Cấu tạo rơ le nhiệt

Cấu tạo bên trong của rơ le nhiệt gồm hai phần chính.

  1. Phần mạch lực gồm hai thanh lưỡng kim
  2. Phần mạch điều khiển

Tham khảo thêm:

Nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt dựa vào định luật Jun len xơ. Khi động cơ làm việc, chạy quá tải, dòng điện sẽ tăng lên đột ngột. Vì hai thanh lưỡng kim khác nhau về chất cấu tạo nên chúng, có hệ số giãn nở khác nhau, nên nó làm dịch chuyển thanh trượt từ trái qua phải.

Thông số kỹ thuật Rơ le nhiệt LS tham khảo tại đây:

Chính vì thế, cặt tiếp điểm thường đóng sẽ mở ra, và cặp tiếp điểm thường mở sẽ đóng lại, do lò xo (4) kéo trở lại. Lúc này mạc điều khiển động cơ nối tiếp với tiếp điểm thường đóng, sẽ bị ngắt, contactor sẽ nhả ra, động cơ ngừng hoạt động. Trong trường hợp này động cơ bảo vệ quá tải

 

cấu tạo rơ le nhiệt
Cấu tạo rơ le nhiệt

Các bạn có thể tham khảo thêm video để biết thêm thông tin chi tiết :

Hình dáng và các nút chức năng của Rơ le nhiệt

rơ_le_nhiệt_1
Cấu tao Rơ le nhiệt

Trên đây là thiết bị Rơ le nhiệt thông dụng của hãng ABB.

  1. Là đầu cực kết nối giữa rơ le  và contactor
  2. Núm xoay chỉnh dòng cẩn bảo vệ, Ví dụ ta tính toán dòng định mức của động cơ là 10 Ampe thì điều chỉnh dòng cần bảo vệ là 10 A ( < 20% là ổn)
  3. Trạng thái đèn báo.
  4. Nút test thử. Khi kết nối thiết bị vào sơ đồ, để biết rơ le có hoạt động bình thường , mọi chức năng có ok hết hay không, chúng ta nhấn nút màu đỏ này để kiểm tra chất lượng của thiết bị
  5. Các ốc kết nối
  6. Chỗ kết nối đầu ra với tải là động cơ cần bảo vệ

Lưu ý là thiết bị này gồm hai tiếp điểm No và Nc. Trong quá trình lắp đặt và thiết kế, kết nối sao cho phù hợp với thiết bị tải.

NC: Khi thiết bị xảy ra sự cố, tiếp điểm này sẽ ngắt, NC được mắc nối tiếp với mạch điều khiển

NO: Trái ngược lại với trạng thái của tiếp điểm thường đóng, cái này cúng ta thường kết nối với đèn hay còi báo động, khi có sự cố sảy ra.

Lựa chọn rơ le nhiệt theo thống số của contactor, như dòng điện và điện áp cần bảo vệ. Các hãng cung cấp rơ le nhiệt phổ biến trên thị trường hiện nay Ls, Omron, Abb. vv

Rơ le nhiệt kết hợp với Contactor

https://bachkhoa.org/wp-content/themes/bachkhoatech/resources/images/adv-messenger.png Chat với chúng tôi https://bachkhoa.org/wp-content/themes/bachkhoatech/resources/images/adv-zalo.svg Chat với chúng tôi https://bachkhoa.org/wp-content/themes/bachkhoatech/resources/images/adv-phone.svg 0917.44.88.33